Khi bàng quang ở cơ chế bình thường, thì dung tích mà bàng quang có thể chứa là khoảng 400-600ml và khi đủ lượng nước tiểu bạn sẽ có nhu cầu tiểu cách nhau từ 4 đến 6 tiếng.
Nhưng khi cơ thể có dấu hiệu buồn tiểu nhiều lần trong ngày, đi tiểu cảm thấy buốt và đau bụng dưới. Điều đó đồng nghĩa với việc bàng quang của bạn đang gặp rắc rối khiến cho chức năng của chúng bị thay đổi. Vậy hiện tượng này báo hiệu các bệnh liên quan đến tiểu buốt, đau bụng dưới đó là những bệnh gì?
Đau bụng dưới kèm theo tiểu buốt rất nguy hiểm cho thấy cơ thể đang mắc bệnh
Viêm bàng quang: Đây là một bệnh dễ gặp dẫn đến tình trạng tiểu nhiều lần, tiểu buốt, nước tiểu có màu đục, có thể kèm theo máu và thường gây ra những cơn đau ở bụng dưới.
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu: Nếu vùng kín không được vệ sinh sạch sẽ thì đường tiết niệu sẽ bị nhiễm trùng khi đó hiện tượng tiểu buốt, tiểu rắt, nước tiểu có mùi và đau bụng dưới là không thể tránh khỏi.
Sỏi đường tiết niệu: Bệnh được hình thành từ các thói quen xấu trong cuộc sống nên việc phát hiện gặp nhiều khó khăn. Khi phát bệnh sẽ có các triệu chứng: đi tiểu buốt và đau bụng dưới, cơn đau bắt đầu đột ngột, dữ dội, lan từ vùng hạ đồi đến bẹn và bộ phận sinh dục.
Sỏi thận: Các cơn đau quặn thành từng cơn là biểu hiện đặc trưng của bệnh và chỉ phát hiện khi tiến hành chụp X – quang hoặc siêu âm. Khi hoạt động hoặc di chuyển, người bệnh sẽ cảm thấy đau vùng eo, gặp vấn đề về rối loạn đường tiểu, cơ thể mệt mỏi, khó chịu và biếng ăn.
Hẹp niệu đạo: Nguyên nhân dẫn đến chứng hẹp niệu đạo thường bắt nguồn từ việc quan hệ tình dục không an toàn. Trong đó các biểu hiện đặc trưng đầu tiên là tiểu buốt ra máu, tiểu nhiều lần, dòng tiểu yếu và có mùi hôi.
Xem thêm: khám tiết niệu ở đâu thủ dầu một
Ung thư bàng quang: Hiện tượng đau bụng dưới và đi tiểu buốt là sự tác động của các khối u xâm lấn và chèn ép bàng quang, gây ra hậu quả nặng nề nếu không được can thiệp và xử trí kịp thời.
So với nam giới thì đường tiểu của nữ giới có chiều dài ngắn hơn, do đó dễ bị tổn thương và xuất hiện tình trạng tiểu buốt đau bụng dưới cao hơn. Khi bàng quang hay hệ tiết niệu gặp tổn thương có thể dẫn đến kéo theo nhiều hệ lụy ảnh hưởng xấu đến các bộ phận khác.
Mọi người thường âm thầm chịu đựng bệnh khi có triệu chứng tiểu buốt hay đau bụng dưới, chỉ khi có bệnh chuyển biến xấu mới tiến hành thăm khám.
Nếu không phát hiện và điều trị sớm, chức năng sinh sản của bệnh nhân có thể bị đe dọa, dẫn đến vô sinh hiếm muộn, thậm chí là các khối ung ác tính do ung thư gây ra, nguy cơ tủ vong cao.
Sớm làm xét nghiệm để chẩn đoán chính xác bạn đang mắc bệnh gì
Mỗi loại bệnh sẽ có những cách điều trị khác nhau, vì thế ngay khi có các dấu hiệu bệnh lý liên quan đến tiểu rắt, đau bụng dưới. Mọi người nên đến các cơ sở y tế uy tín như Đa khoa Nguyễn Trãi - Thủ Dầu Một để sớm điều trị, giúp "tạm biệt" các cơn đau mà bệnh mang lại.
Xem thêm: bieu hien cua benh viem duong tiet nieu
Khi đến điều trị tại Phòng khám Nguyễn Trãi - Thủ Dầu Một, các bác sĩ sẽ tiến hành chuẩn đoán bệnh, xem xét nguyên nhân, đánh giá tình trạng bệnh đã phát triển đến đâu và sau đó sẽ lên phác đồ điều trị hợp lý. Nếu cơ thể đang hứng chịu tình trạng tiểu buốt, đau bụng dưới thì hãy nhanh chóng thăm khám và điều ngay nhé.
Tin tức tham khảo
(*) Lưu ý: hiệu quả việc hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào cơ địa mỗi người. Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa.