Bàng quang là nơi chứa nước tiểu, nhưng vì một số trục trặc nào đó mà nó bị nhiễm trùng như các chất kích thích, thuốc hoặc bệnh tật…Một số trường hợp không được điều trị kịp thời sẽ chuyển sang mãn tính.
Đặc trưng cơ bản thường thấy của bệnh là một cảm giác áp lực và đau ở bụng dưới, tiểu buốt và tiểu rắt. Một số nhóm thức ăn mà bạn nên hạn chế bởi vì khi hấp thu vào cơ thể chúng chỉ khiến các triệu chứng của bệnh viêm bàng quang trở nên trầm trọng hơn mà thôi.
Viêm bàng quang thì nên kiêng ăn gì để mau khỏi bệnh
Cam, chanh, quýt, bưởi, dưa đỏ, mận, trái vả, dứa, đu đủ, nam việt quất, dâu tây, dâu tây, quả việt quất, đào, anh đào và nho có thể gây kích ứng khiến vbàng quang bị viêm kéo dài.
Xem thêm: điều trị nhiễm trùng đường tiểu thủ dầu một
Các loại rau và gia vị chỉ khiến tình trạng này tệ thêm như cà chua, nước sốt cà chua, hạt tiêu, các món muối chua như dưa cà muối, dưa chuột muối, cải bắp muối là thực phẩm bệnh nhân nên tránh.
Thực phẩm có tác dụng xấu đến bàng quang có thể kể đến như đậu nành, bánh bao chay đậu nành, đậu đen, đậu lima, quả hồ trăn, đậu phộng, quả hồ đào, quả óc chó, hạt phỉ, bột đậu nành, bánh mì và ngũ cốc chứa chất bảo quản.
Thực phẩm đóng hộp và chế biến sẵn có chứa hóa chất bảo quản hay gia vị có thể là nguyên nhân dẫn đến điều trị viêm bàng quang trở nên khó khăn hơn. Bạn có thể cần “né” các loại súp đóng hộp, sô cô la, bánh trái cây, kẹo quế, món cơm đóng hộp, các món mì ống đóng hộp, khoai tây chiên.
Ngũ cốc và các loại sữa là 2 loại thực phẩm không tốt cho điều trị bàng quang
Xúc xích, giăm bông, xúc xích hun khói, đậu phụ, và cá hun khói có thể gây đau và các tổn thương bị kích ứng. Sữa chua, kem chua, pho mát, phô mai xanh và kem có thể làm triệu chứng của viêm bàng quang trở nên nặng hơn.
Mù tạt, nước sốt trộn salad, chất làm ngọt nhân tạo khác, nước sốt cà chua, bột ngọt, đinh hương, ớt bột, giấm, chất làm mềm thịt, nước sốt đậu nành, chất bảo quản có thể cản trở đến quá trình điều trị viêm bàng quang.
Nhiễm trùng sẽ không khỏi nếu sử dụng các loại đồ uống quang bao gồm nước có hương vị, cà phê (chứa caffein và không chứa caffein), trà, trà xanh, trà thảo dược, nước ép cà chua, nước cam, nước ép bưởi, chanh, nước ép nam việt quất, nước uống thể thao, nước tăng lực, sữa đậu nành và nước uống chứa cồn.
Xem thêm: điều trị bao quy đầu thủ dầu một
Nếu bạn nhận thấy tình trạng viêm nhiễm ngày càng xấu đi và không có biểu hiện thuyên giảm thì có thể ngưng dùng và đổi sang một loại khác.
Các triệu chứng viêm bàng quang nếu ngày càng nặng hơn có thể xuất hiện thêm ớn lạnh, sốt cao, tiểu đục hoặc tiểu ra máu, thì hãy đến gặp bác sĩ để được khám và chẩn đoán điều trị kịp thời, ngăn chặn các biến chứng xấu có thể xảy ra.
Còn bất kì thắc mắc hay câu hỏi muốn nhờ sự giải đáp từ các chuyên gia đầu ngành tại phòng khám Đa khoa Nguyễn Trãi - Thủ Dầu Một, hãy nhấc máy và liên hệ đến số 0274 368 9588 hoặc click chuột vào ** TƯ VẤN MIỄN PHÍ **
(*) Lưu ý: hiệu quả việc hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào cơ địa mỗi người. Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa.