Bệnh kim la hay bệnh lậu là một bệnh được xếp vào nhóm bệnh xã hội khá nguy hiểm do một loại vi khuẩn gây bệnh có tên là Neisseria gonorrhoeae. Thể trạng ở mỗi người có nhiều điểm khác biệt do đó lậu cầu khuẩn cũng sẽ gây ra những tổn thương ở các vị trí khác nhau ở cơ quan sinh dục, miệng, hậu môn…
Đầu tiên chính là việc quan hệ tình dục không lành mạnh dưới nhiều hình thức thông qua âm đạo, hậu môn và cả bằng miệng.
Thai nhi cũng có khả năng mắc bệnh kim la thông qua đường sinh sản trực tiếp nếu trong cơ thể người mẹ có chứa vi khuẩn lậu.
Bệnh kim la lây lan qua nhiều con đường trong đó có quan hệ không an toàn
Ở những đối tượng có hệ miễn dịch kém hay có vết thương hở khả năng mắc bệnh cao hơn khi thực hiện truyền máu từ người nhiễm lậu.
Hành vi tiếp xúc dù trực tiếp hay gián tiếp sử dụng các vật dụng cá nhân, ăn uống, ngủ chung… thì cũng thể loại trừ khả mắc bệnh.
Bệnh kim la là gì có lây không - Tốc độ lây lan nhanh chóng và cứ 15 phút thì khuẩn lậu lại phân chia tế bào một lần. Do đó, bệnh nhân khi có tiếp xúc với chúng thì chỉ mất khoảng từ 2 đến 7 ngày để bắt đầu quá trình xâm nhập, phát triển và hình thành nên bệnh kim la.
Xuất hiện hiện tượng tiểu rắt, tiểu buốt, tiểu đau, nghiêm trọng hơn là tình trạng tiểu ra mủ hoặc thậm chí ra máu.
Cánh mày râu còn bắt gặp lỗ niệu đạo sưng đỏ, ngứa đau, chảy dịch nhầy vào buổi sáng, có thể kèm theo chảy mủ vàng hoặc xanh.
Nữ giới cảm thấy đau âm ỉ ở vùng bụng dưới, ngứa vùng kín và đau đớn khi có quan hệ tình dục.
Bệnh nhân nếu không được điều trị sẽ chuyển sang mãn tính kèm theo nhiều triệu chứng khác như buồn nôn, muốn ói, cơ thể mệt mỏi, căng thẳng, ốm sốt.
Cả hai vợ chồng nên điều trị cùng nhau để tránh lây nhiễm chéo
Biến chứng mà lậu gây ra ở nam giới là xơ hóa và hẹp niệu đạo, viêm tinh hoàn, viêm tuyến tiền liệt, vô sinh…Ở nữ giới sẽ dẫn chứng chứng viêm lộ tuyến tử cung, thai phụ mắc bệnh sẽ ảnh hưởng đến thai nhi và sự phát triển của trẻ.
Hiện nay, việc điều trị bệnh lậu (kim la) có nhiều biện pháp nhưng nếu phát hiện bệnh ở giai đoạn bệnh mới khởi phát bệnh nhân sẽ sớm khỏi bệnh. Có hai biện pháp là dùng thuốc kháng sinh và phương pháp DHA nhưng phải có sự theo sát sao của bác sĩ chuyên khoa.
Mỗi cá nhân cần tự giác nâng cao ý thức bảo vệ sức khỏe bản thân cũng như chủ động phòng tránh bệnh. Như vậy bạn đã biết vấn đề bệnh kim la là gì có lây không, nếu như bạn có thể có bất cứ dấu hiệu nào nghi ngờ mắc bệnh lậu bạn hãy đến cơ sở y tế uy tín nhằm sớm có cách điều trị phù hợp nếu không may mắc bệnh.
Tin tức y tế
(*) Lưu ý: hiệu quả việc hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào cơ địa mỗi người. Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa.