Để nắm rõ hơn về tình trạng chảy máu sau khi đốt sùi mào gà, đầu tiên hãy cùng tìm hiểu về những phương pháp đốt sùi mào gà thường được dùng, bao gồm:
Đốt điện: Thông qua sức nóng của dòng điện cao tần tác động đến vùng sùi, tiêu tiệt các u sùi cho hiệu quả thấy rõ. Khuyết điểm của nó là gây ra đau đớn và chảy máu, vùng tổn thương rất lâu mới lành lại nên do đó thường ít được áp dụng.
Đốt laser: Ưu điểm của phương pháp này đó là loại bỏ hết các u sùi trên bề mặt da, bệnh khó tái phát. Nó cũng tồn tại một nhược điểm đó là gây tổn thương, chảy máu và đau đớn cho người bệnh, mất nhiều thời gian hồi phục, để lại sẹo xấu, sần sùi, thích hợp cho đối với bệnh nhân mọc các sùi độc lập, không liên kết với nhau.
Chảy máu sau khi đốt sùi mào gà phải làm gì là câu hỏi của nhiều bệnh nhân
Đốt lạnh bằng ni- tơ lỏng: Phương pháp này sử dụng ni- tơ lỏng hoặc cacbondioxit để làm đông lạnh vùng tổn thương bị phù nề rồi chết đi. Tiêu diệt mụn sùi nhưng không để lại sẹo dành cho những trường hợp nhẹ, ngoài ra đốt sùi mào gà bằng ni-tơ lỏng cũng có những hạn chế như gây đau, có thể gây chảy máu tại vùng sùi.
>>> Có thể bạn quan tâm: Một phương pháp điều trị bệnh hiện đại, không đau đớn tại phòng khám chữa trị sùi mào gà Thủ Dầu Một
Như vậy, qua việc phân tích các hình thức đốt sùi mào gà ở trên thì có thể thấy được, đốt sùi mào gà thường sẽ gây chảy máu cho người bệnh có thể ít hoặc nhiều tùy theo tình trạng tổn thương.
Nếu bắt gặp tình trạng bị chảy máu sau khi đốt sùi mào gà, thì các sĩ của phòng khám nam khoa Thủ Dầu Một có chuyên khoa bệnh xã hội cho biết có thể trong quá trình đốt, hiện tượng chảy máu chưa xảy ra ngay, nhưng sau đó khi bạn vận động hoặc di chuyển mạnh làm tác động đến các vết thương khiến nó chảy máu.
Trường hợp này bạn cũng không cần quá lo lắng, chỉ cần chú ý về nghỉ ngơi nhiều và vận động nhẹ nhàng, giữ vệ sinh thân thể và đặc biệt là ở những nơi bị sùi một cách sạch sẽ. Điều đó sẽ giúp vùng sùi nhanh chóng phục hồi và hạn chế chảy máu xuống mức tối thiểu.
Thấy máu ra sau khi đốt sùi mào gà bạn cần giữ vệ sinh và tìm gặp bác sĩ
Nhưng nếu bạn thấy có những biểu hiện bất thường như máu chảy màu hơi đen, tanh, xuất hiện mủ hoặc loét tại vùng đốt, đau rát, ngứa ngáy và sưng đỏ. Bạn cần đến gặp bác sĩ ngay và có biện pháp khắc phục kịp thời.
Xem thêm:
Cách chăm sóc sau đốt sùi mào gà
Hướng dẫn cách vệ sinh sau khi đốt sùi mào gà
Tình trạng này rất có thể là bạn bị nhiễm trùng sau khi đốt sùi mào gà, ngoài ra chảy máu sau quá trình điều trị cũng có thể là do bạn quan hệ tình dục khi các tổn thương chưa lành. Nếu xuất phát từ nguyên nhân này bạn cần kiêng quan hệ và nó cũng khiến làm gia tăng nguy cơ tái nhiễm sùi mào gà trở lại.
Bạn có thể căn cứ vào những chia sẻ của chuyên gia phòng khám nam khoa Thủ Dầu Một để đánh giá tình hình bệnh của chính bạn và biết được chảy máu sau khi đốt sùi mào gà phải làm gì. Những thắc mắc khác, bạn vui lòng liên hệ số máy 0274 368 9588 hoặc chọn vào ** Bảng Tư Vấn ** để được các chuyên gia của hỗ trợ giải đáp miễn phí.
(*) Lưu ý: hiệu quả việc hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào cơ địa mỗi người. Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa.