Mặc dù, bệnh giang mai ở giai đoạn cuối không có tốc độ lây lan mạnh mẽ đến cộng đồng. Nhưng đối với bản thân người bệnh thì đây là thời điểm mà xoắn khuẩn tàn phá cơ thể ác liệt.
Các chuyên gia đã chỉ ra rằng có hơn 90% trường hợp bị bệnh giang mai là do yếu tố tình dục không an toàn. Khi đó, bệnh được chia thành 4 giai đoạn bao gồm: giai đoạn 1, giai đoạn 2, giai đoạn tiềm ẩn và giai đoạn cuối.
Biểu hiện bệnh giang mai giai đoạn cuối sẽ là giang mai thần kinh, tim mạch và củ giang mai. Trong đó, mỗi loại sẽ có biểu hiện và mức độ nguy hiểm riêng tùy theo vị trí phát bệnh.
Săng giang mai là đặc trưng ở giai đoạn dầu của bệnh
Thời gian bộc phát sau từ 10 – 20 năm tính từ thời điểm xoắn khuẩn Treponema Pallidium bắt đầu tấn công vào cơ thể. Khi này các vi khuẩn giang mai đã di chuyển sâu vào trong não và tủy sống dẫn đến hiện tượng xuất huyết.
Hình thành các cơn đau ở vùng gối, chi, các khớp và bao tử.
Đầu gối gia tăng các phản xạ với môi trường bên ngoài.
Bị rối loạn cảm giác, tâm thần, thay đổi nội tiết tố và dinh dưỡng Trọng lực ở các cơ bị giảm sút trầm trọng.
Hội chứng giang mai thần kinh sẽ gây ra những hậu quả nặng nề như động kinh, viêm màng não, đột quỵ, trầm cảm hoặc người bệnh luôn trong trạng thái ảo giác, toàn thân bị liệt.
Xem thêm: Tìm hiểu xem bệnh giang mai có tái phát không?
Xuất hiện muộn hơn giang mai thần kinh, các triệu chứng sẽ khởi phát sau khoảng từ 10 – 30 năm, kể từ lúc tiếp xúc và nhiễm xoắn khuẩn giang mai. Số người mắc giang mai nếu không được điều trị sẽ chuyển sang tim mạch chiếm khoảng 10%.
Bệnh không có những dấu hiệu đặc trưng nên rất khó khăn trong việc nhận biết, chỉ khi các động mạch giãn nở to và dùng biện pháp chụp X - quang mới có thể phát hiện được.
Biến chứng của bệnh giang mai tim mạch cũng không kém phần nguy hiểm như giang mai thần kinh. Biến chứng nguy hiểm mà nó gây ra là viêm, phồng, hẹp động mạch vành, hở động mạch chủ dẫn đến vỡ động mạch và dẫn đến đột tử bất cứ lúc nào.
Đa khoa Nguyễn Trãi - Thủ Dầu Một là một địa chỉ uy tín trong điều trị bệnh giang mai
Thời gian trung bình phát bệnh khoảng 15 năm thì các củ giang mai sẽ dần dần hình thành và xuất hiện bên ngoài cơ thể. Đặc điểm của các củ giang mai là hình cầu hoặc hình cung, bề mặt trơn nhẵn, phát triển độ lập, không đau, có mầu đỏ đậm hoặc ngả sang tím.
Vị trí xuất hiện của chúng là trên lưng hoặc các chi, thậm chí trong lòng bàn tay, bàn chân, nếu xuất hiện bên trong sẽ chèn ép các cơ quan trong cơ thể.
Củ giang mai tuy mọc lên không nhiều nhưng khi chúng vỡ ra gây các vết lở loét nghiêm trọng, có mùi hôi nồng nặc. Đồng thời, các tác nhân có hại sẽ có cơ hội xâm nhập và gây hoại tử da.
Đọc bài viết khác: Điều trị bệnh giang mai như thế nào mới hiệu quả?
Lâu dần các viêm nhiễm sẽ mở rộng diện tích bị tổn thương sẽ khiến cho cấu trúc da bị tổn hại nghiêm trọng, người bệnh phải hứng chịu cảm giác đau đớn nếu không có biện pháp can thiệp.
Hi vọng với những thông tin về bệnh giang mai giai đoạn cuối trên đây đã giúp bạn nhận thức được mức độ nguy hiểm của nó. Bạn muốn đặt lịch hẹn để thăm khám bệnh hãy gọi về tổng đài tư vấn của chúng tôi theo số 0274 368 9588 hoặc chọn vào [ Tư Vấn Chuyên Nghiệp ] để nhận lời khuyên hữu ích từ các chuyên gia.
(*) Lưu ý: hiệu quả việc hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào cơ địa mỗi người. Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa.