Bệnh giang mai có các giai đoạn phát triển bệnh cực kì phức tạp với các triệu chứng khó nhận biết, dễ nhầm lẫn với triệu chứng của các bệnh khác. Thời gian ủ bệnh của giang tương đối dài và không có biểu hiện rõ ràng nên rất dễ dàng lây nhiễm sang người khác.
Giai đoạn đầu tiên
Khoảng thời gian từ 10 - 90 ngày, người bệnh xuất hiện những vết loét trên bề mặt da với tên gọi là săng giang mai thường tập trung ở bộ phận sinh dục hoặc hậu môn. Săng là các vết trợt không gây ngứa, không đau, không có mủ, có hình tròn, nông, nền cứng. Dù có điều trị hay không, săng cũng có khả năng tự lành sau từ 6 đến 8 tuần nên dễ nhầm là bệnh đã khỏi, tuy nhiên lại thời điểm lây lan mạnh người khác.
Giai đoạn thứ hai
Thời kì nhiễm trùng máu, xoắn khuẩn xâm nhập vào khắp các cơ quan phủ tạng và gây ra những triệu chứng toàn thân cho bệnh nhân trong khoảng 4 đến 10 tuần sau giai đoạn 1. Có nhiều loại tổn thương nhưng chúng đều không ngứa, không đau với các đặc điểm khác nhau:
BIển hiện thường gặp của bệnh giang mai ở các vị trí khác nhau trên cơ thể người
+ Nổi ban: Có màu hồng, khi ấn vào thì mất, tự mất đi sau từ 1- 3 tuần thường nổi ở hai bên mạng sườn, ngực, bụng và tay.
+ Sẩn giang mai: Các nốt sẩn đỏ gồ cao trên bề mặt da, có hình tròn hoặc bầu dục, kích thước đa dạng, có thể liên kết với nhau thành mảng.
+ Niêm mạc tổn thương: Sẩn giang mai ở miệng, niêm mạc sinh dục, hậu môn bề mặt mềm mủn, bợt ra và trợt, rất dễ lây lan cho người khác.
+ Viêm hạch: Các hạch vùng nách, bẹn, sau tai, dưới hàm trở nên chắc, cứng, không đau, di động ngay dưới da.
Một số triệu chứng toàn thân: Bao gồm sốt, đau họng, mệt mỏi, sụt cân, đau đầu, nổi hạch...
Giai đoạn tiềm ẩn
Giai đoạn tiềm ẩn bắt đầu khi tất cả triệu chứng có trước đó biến mất, nếu không điều trị bệnh vẫn tiếp tục tiềm ẩn trong cơ thể trong nhiều năm mà không xuất hiện bất kì dấu hiệu, triệu chứng nào. Thời kì này giang mai được chia thành 2 loại: giang mai tiềm ẩn sớm và giang mai tiềm ẩn muộn.
Bài viết được quan tâm:
Nguyên nhân gây nên bệnh giang mai bạn nên biết
Dấu hiệu của bệnh giang mai ở nữ giới
Địa chỉ khám và điều trị bệnh giang mai ở đâu tốt?
Giai đoạn cuối
Xảy ra sau từ 10-30 năm sau khi nhiễm bệnh, các biểu hiện của giang mai giai đoạn này gồm gôm giang mai và củ giang mai gây những biến chứng nguy hiểm nếu khu trú tại các cơ quan quan trong cụ thể gây tê liệt, mù mắt và mất trí nhớ, ảo giác, động kinh tổn thương nội tạng của người bệnh có thể dẫn đến tử vong.
Mặc dù biểu hiện thường gặp của bệnh giang mai nguy hiểm cho sức khỏe nhưng các bạn có thể tầm soát bệnh hiệu quả. Chính vì thế nên khám sức khỏe định kì để phát hiện bệnh và khi mắc bệnh hãy phòng ngừa, tránh lây nhiễm cho người khác và sớm đến các cơ sở y tế để thăm khám và điều trị.
Nếu muốn điều trị bệnh giang mai một cách có hiệu quả và an toàn hãy đến phòng khám bệnh xã hội Đa khoa Nguyễn Trãi - Thủ Dầu Một ở địa chỉ 303, đại lộ Bình Dương. Với đội ngũ bác sĩ chuyên khoa, giàu kinh nghiệm đi kèm các thiết bị tin rằng sẽ điều trị thành công cho những trường hợp mắc bệnh giang mai.
Đa khoa Nguyễn Trãi - Thủ Dầu Một giúp bạn điều trị hiệu quả bệnh xã hội giang mai
Điều trị bằng nội khoa: Bằng thuốc kháng sinh dựa vào tình trạng bệnh sẽ được bác sĩ chỉ định với liều lượng phù hợp. Mục đích là ngăn ngừa sự phát triển của xoắn khuẩn, tăng hệ miễn dịch đẩy lùi xoắn khoẳn ra khỏi cơ thể
Điều trị bằng liệu pháp cân bằng miễn dịch: Trải qua nhiều giai đoạn xác định tình trạng bệnh, khống chế vi khuẩn trực tiếp tác động vào hệ gene, diệt khuẩn bằng thuốc, phục hồi chức năng sinh lý và tái tạo lại tế bào tổn thương, đồng thời tăng cường hệ miễn dịch.
Nếu còn điều gì thắc mắc về bệnh giang mai biểu hiện như thế nào, các bạn có thể gọi điện trực tiếp đến hotline 0274 368 9588 - 0908 522 700 (ZALO) hoặc nhấp chuột vào >> Bảng Tư Vấn Trực Tiếp << để trao đổi với bác sĩ của phòng khám bệnh xã hội Thủ Dầu Một.
(*) Lưu ý: hiệu quả việc hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào cơ địa mỗi người. Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa.