Bệnh giang mai do xoắn khuẩn nhạt (Treponema pallidum) gây ra, thích nghi ở điều kiện môi trường ẩm ướt và không sống được lâu ở bên ngoài cơ thể. Dưới đây là một số con đường lây lan chứng bệnh giang mai ở phụ nữ:
Đây là nguyên nhân chính gây ra bệnh giang mai và nó chiếm tỉ lệ hơn 90% các trường hợp nhiễm bệnh. Bệnh càng ở giai đoạn đầu thì mức độ lây truyền càng mạnh, do lúc này bề mặt da và niêm mạc trú ngụ của xoắn khuẩn giang mai, đồng thời tính truyền nhiễm sẽ giảm dần theo thời gian cho đến giai đoạn cuối.
Bệnh giang mai ở nữ giới đặc biệt nguy hiểm đối với phụ nữ mang thai, nó sẽ tấn công và xâm nhập vào thai nhi, nhất là từ sau tháng thứ 4 trở đi. Chúng sẽ gây ra vô số biến chứng gây nguy hiểm cho thai nhi, làm cho sự phát triển của trẻ bị ảnh hưởng không nhỏ.
Quan hệ tình dục chính là con đường nhanh chóng lây truyền bệnh giang mai
Lây nhiễm qua đường máu
Đối với những người có dấu hiệu của bệnh giang mai thì trong máu thường có chứa vi khuẩn gây nên nguy cơ truyền nhiễm nhiễm càng tăng lên cao khi thông qua con đường truyền máu hoặc dùng chung bơm kim tiêm với người khỏe mạnh.
Những nguyên nhân khác
Hôn cũng có thể lây giang mai khi có vết xước trong niêm mạc miệng. Ngoài ra, việc dùng chung những vật dụng cá nhân với người như quần áo lót, bàn chải đánh răng, dao cạo râu, khăn mặt... Bởi vì các đồ vật trên có thể dính dịch tiết chứa vi khuẩn gây bệnh.
Xem thêm: Thời gian ủ bệnh giang mai kéo dài bao lâu.
Trước hết, Đa khoa Nguyễn Trãi - Thủ Dầu Một cho biết bệnh giang mai có thể chia thành nhiều giai đoạn và ở giai đoạn đầu, bệnh nhân thường không có dấu hiệu hay biểu hiện ra bên ngoài. Có thể nói đây là giai đoạn ủ bệnh, vì vậy, rất nhiều người đã bị bệnh mà không hề hay biết gì.
Do cấu tạo của cơ quan sinh dục ở dạng mở mà phụ nữ dễ mắc các bệnh trong đó có bệnh giang mai. Nữ giới nếu không điều trị bệnh giang mai kịp thời rất có thể xuất hiện những biến chứng như viêm loét cơ quan sinh dục, phát ban, đau nhức cơ xương, thậm chí gây ảnh hưởng đến nội tạng, thần kinh.
Ở giai đoạn lây nhiễm bệnh giang mai, chị em có thể không có dấu hiệu gì đặc biệt
Sau khi săng giang mai xuất hiện khoảng 1 tuần, hạch bạch huyết ở vùng bẹn sưng to, chạm vào thấy đau, nếu không điều trị sau 3-6 tuần chúng sẽ tự biến mất, bệnh chuyển sang giai đoạn khác.
Ban đầu vùng thương tổn là các nốt nhú hoặc mụn màu đỏ, dần dần lan rộng ra, tạo thành những vùng chai cứng dạng hình tròn hoặc hình oval có đường viền, đường kính từ 1-2 cm, sờ vào thấy cứng, ở giữa bị ăn mòn hoặc lở loét.
Các vết loét vốn là các mô hạt có màu đỏ, bề mặt chứa một lượng nhỏ chất dịch huyết thanh, tồn tại một lượng lớn xoắn khuẩn giang mai. Bệnh chủ yếu phát sinh ở bộ phận sinh dục, cả ở miệng, lưỡi, ngực, âm hộ, âm vật và cổ tử cung.
Đọc thêm: Bệnh giang mai có gây ngứa không?
Để biết chính xác bạn có bị lây bệnh giang mai hay không và mức độ của bệnh, bạn cần đi khám càng sớm càng tốt. Khi có kết quả chẩn đoán chính xác thì chị em sẽ được bác sĩ đưa ra biện pháp điều trị bệnh giang mai hiệu quả và phù hợp.
Mọi thắc mắc về bệnh lý này xin vui lòng liên hệ hotline trực thuộc phòng khám Đa khoa Nguyễn Trãi - Thủ Dầu Một 0274 368 9588 hoặc chọn vào mục ** Tư Vấn Miễn Phí ** để được đặt lịch thăm khám và điều trị.
(*) Lưu ý: hiệu quả việc hỗ trợ điều trị phụ thuộc vào cơ địa mỗi người. Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa.